Các bạn tham khảo cách ĐỒ CƠM để giảm thiểu Ô NHIỄM THẠCH TÍN trong gạo, đặc biệt là lớp VỎ LỨT là nơi tập trung nồng độ cao thạch tín. http://dantri.com.vn/su-kien/cach-nau-com-loai-bo-chat-asen-gay-ung-thu-20150730080943677.htm http://afamily.vn/suc-khoe/cach-nau-com-de-giam-bot-hoa-chat-trong-gao-20150724040819483.chn Nghiên cứu cho thấy lứt chứa arsen vô cơ nhiều hơn 80% so với gạo xát cùng loại vì arsen có xu hướng tích tụ ở lớp ngoài của hạt http://www.consumerreports.org/cro/magazine/2012/11/arsenic-in-your-food/index.htm. Xét nghiệm nước tiểu của phụ nữ ăn gạo thấy nồng độ thạch tín cao hơn 56%, nghiên cứu được công bố tháng 12/2011 trong Kỷ yếu của Viện hàn lâm khoa học Nga. [Lưu ý đây là gạo còn trong lứt nồng độ tập trung asen cao hơn nữa]http://www.niehs.nih.gov/news/newsletter/2012/3/science-arsenic/. Để giảm thiêu ô nhiễm thạch tín tích tụ trong lớp vỏ mà vẫn tận dụng nguồn cám của gạo, kinh nghiệm của mình là: - Ăn gạo xát không đánh bóng, còn rất nhiều cám - Ăn gạo hữu cơ - Chỉ ăn độn 30% lứt, trước khi nấu ngâm kỹ - Không cho trẻ tập ăn dặm bằng lứt Mình đã chia sẻ ở đây: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1460705234250144&set=a.1390309464623055.1073741827.100009320443220&type=3&theater Có một phương pháp được nêu ra là xát bớt lớp vỏ cám ngoài của lứt bằng công nghệ xát mới, không rõ đã áp dụng ở Việt Nam chưa?
top of page
bottom of page